lemon tea
GM
Thị trường đồ chơi thông minh cho bé vô cùng đa dạng cả về hình thức lẫn chất lượng. Việc lựa chọn đồ chơi phù hợp với túi tiền, sở thích và mong ước của con trẻ luôn khiến cha mẹ đau đầu.
1. Tính an toàn
Lựa chọn đồ chơi có chất liệu, loại hình, thương hiệu, xuất xứ đủ tin tưởng khi mua. Cần ghi nhớ, an toàn luôn là tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn đồ chơi.
2. Mức độ phù hợp
Mua đồ chơi cho bé phải đúng lứa tuổi, đúng mục đích sử dụng. Để biết thế nào là phù hợp, cha mẹ cần trang bị nhiều kiến thức, kinh nghiệm tại mỗi giai đoạn phát triển của trẻ. Ví dụ trong giai đoạn 18 tháng-3 tuổi, trẻ bắt đầu làm quen với ngôn, cha mẹ cần mua các đồ chơi tương tác âm thanh nhằm hỗ trợ con phát triển ngôn ngữ. Ở giai đoạn 3-5 tuổi, trẻ thích khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh, khả năng sáng tạo của trẻ ở thời kỳ này là rất tốt, cha mẹ nên cho con chơi đồ chơi xếp hình, đồ chơi học tập, đồ chơi hướng nghiệp...
Dưới 1 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ tập lẫy, tập bò, tập đứng, tập đi. Đồ chơi phù hợp với trẻ là những đồ chơi mềm, chuyển động chậm, có nhiều màu sắc, phát ra các âm thanh ngộ nghĩnh.
Từ 1-2 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết đi và đang tập nói. Các loại đồ chơi phù hợp trong giai đoạn này là đồ chơi xếp hình, đồ chơi có dạng hình khối, đồ chơi phát ra âm nhạc, giọng nói.
Từ 2-3 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết tò mò tìm hiểu thế giới xung quanh. Hãy phát huy tối đang mong muốn của trẻ bằng những đồ chơi liên quan đến cuộc sống, các đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nhiều màu sắc, đồ chơi có tính so sánh.
Từ 3-5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết tưởng tượng. Hãy thúc đẩy quá trình này bằng các đồ chơi mang tính sáng tạo và logic như xếp hình, lắp ghép, tập bảng chữ có âm thanh, vẽ hình, dán hình....
Trên 5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu làm quen với chữ viết, cách tính toán, cách suy nghĩ, tư duy logic. Ở giai đoạn này cha mẹ nên hướng trẻ chơi những đồ chơi có tính học tập, tư duy và sáng tạo.
Tóm lại, khi lựa chọn mua đồ chơi thông minh cho bé cha mẹ cần ghi nhớ các tiêu chí sau:
3. Có nên mua nhiều đồ chơi thông minh cho bé?
Trẻ em thường có tính "Cả thèm chóng chán" vì vậy cha mẹ không nên mua quá nhiều đồ chơi thông minh cho con. Chỉ nên cho bé chơi 1-2 đồ chơi tại một thời điểm, khi nào bé thành thạo hoặc cảm thấy không còn hứng thú cha mẹ mới mua món đồ chơi khác.
Cha mẹ cũng nên tận dụng sự yêu thích mua sắm đồ chơi mới của con để đặt ra các điều kiện giúp con thêm cố gắng, tạo động lực tích cực. Ví dụ: Nếu con ngoan, con hoàn thành tốt các công việc được giao, con đạt điểm A, ... Ba mẹ sẽ mua cho con một món đồ chơi mới.
Tổng hợp từ iKids.Pro - Xem thêm: Sách thông minh cho bé
Lựa chọn đồ chơi có chất liệu, loại hình, thương hiệu, xuất xứ đủ tin tưởng khi mua. Cần ghi nhớ, an toàn luôn là tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn đồ chơi.
2. Mức độ phù hợp
Mua đồ chơi cho bé phải đúng lứa tuổi, đúng mục đích sử dụng. Để biết thế nào là phù hợp, cha mẹ cần trang bị nhiều kiến thức, kinh nghiệm tại mỗi giai đoạn phát triển của trẻ. Ví dụ trong giai đoạn 18 tháng-3 tuổi, trẻ bắt đầu làm quen với ngôn, cha mẹ cần mua các đồ chơi tương tác âm thanh nhằm hỗ trợ con phát triển ngôn ngữ. Ở giai đoạn 3-5 tuổi, trẻ thích khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh, khả năng sáng tạo của trẻ ở thời kỳ này là rất tốt, cha mẹ nên cho con chơi đồ chơi xếp hình, đồ chơi học tập, đồ chơi hướng nghiệp...
Dưới 1 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ tập lẫy, tập bò, tập đứng, tập đi. Đồ chơi phù hợp với trẻ là những đồ chơi mềm, chuyển động chậm, có nhiều màu sắc, phát ra các âm thanh ngộ nghĩnh.
Từ 1-2 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết đi và đang tập nói. Các loại đồ chơi phù hợp trong giai đoạn này là đồ chơi xếp hình, đồ chơi có dạng hình khối, đồ chơi phát ra âm nhạc, giọng nói.
Từ 2-3 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết tò mò tìm hiểu thế giới xung quanh. Hãy phát huy tối đang mong muốn của trẻ bằng những đồ chơi liên quan đến cuộc sống, các đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nhiều màu sắc, đồ chơi có tính so sánh.
Từ 3-5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ đã biết tưởng tượng. Hãy thúc đẩy quá trình này bằng các đồ chơi mang tính sáng tạo và logic như xếp hình, lắp ghép, tập bảng chữ có âm thanh, vẽ hình, dán hình....
Trên 5 tuổi. Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu làm quen với chữ viết, cách tính toán, cách suy nghĩ, tư duy logic. Ở giai đoạn này cha mẹ nên hướng trẻ chơi những đồ chơi có tính học tập, tư duy và sáng tạo.
Tóm lại, khi lựa chọn mua đồ chơi thông minh cho bé cha mẹ cần ghi nhớ các tiêu chí sau:
- Đồ chơi thông minh phải có xuất xứ rõ ràng.
- Đồ chơi thông minh phải đảm bảo an toàn khi bé chơi.
- Đồ chơi thông minh phải phù hợp với mục đích và lứa tuổi của trẻ
- Đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Giúp tăng khả năng sáng tạo và tập trung của trẻ.
- Đồ chơi phát ra âm thanh: Giúp trẻ cải thiện ngôn ngữ và sự phát triển của trí não.
- Đồ chơi học tập: Giúp trẻ tiếp nhận và gia tăng kiến thức một cách tự nhiên.
- Đồ chơi hướng nghiệp: Giúp trẻ tăng hiểu biết xã hội, hiểu biết nghề nghiệp, định hướng tương lai.
3. Có nên mua nhiều đồ chơi thông minh cho bé?
Trẻ em thường có tính "Cả thèm chóng chán" vì vậy cha mẹ không nên mua quá nhiều đồ chơi thông minh cho con. Chỉ nên cho bé chơi 1-2 đồ chơi tại một thời điểm, khi nào bé thành thạo hoặc cảm thấy không còn hứng thú cha mẹ mới mua món đồ chơi khác.
Cha mẹ cũng nên tận dụng sự yêu thích mua sắm đồ chơi mới của con để đặt ra các điều kiện giúp con thêm cố gắng, tạo động lực tích cực. Ví dụ: Nếu con ngoan, con hoàn thành tốt các công việc được giao, con đạt điểm A, ... Ba mẹ sẽ mua cho con một món đồ chơi mới.
Tổng hợp từ iKids.Pro - Xem thêm: Sách thông minh cho bé